Răng khôn là chiếc răng mọc cuối cùng trên khuôn hàm và mỗi người có một kiểu mọc răn khôn khác nhau. Chính vì vậy, răng khôn nằm ở vị trí nào, niềng răng thưa giá bao nhiêu vẫn đang là thắc mắc của rất nhiều người.
Răng khôn mọc ở đâu? |
Răng khôn mọc ở đâu?
Cung hàm của người trưởng thành có tổng cộng 32 chiếc răng, gồm 8 răng cửa, 4 răng nanh, 8 răng hàm trước, 8 răng hàm sau và 4 răng khôn. Răng khôn là những chiếc răng cuối cùng của cung hàm, mọc vào độ tuổi trưởng thành từ 18-25 tuổi. Răng khôn là chiếc răng hàm lớn thứ 3, nằm ở vị trí số 8, mọc ở khoảng trống phía răng hàm số 7. Vấn đề mài răng bọc sứ có đau không ai cũng nên biết.
Răng khôn mọc ở đâu thường ở trong cùng nên gây ra nhiều phiền toái cho chủ sở hữu. nếu chúng mọc thẳng, vị trí mọc sẽ ít gây đau nhức. Tuy nhiên, nếu mọc khi các răng vĩnh viễn mọc hoàn chỉnh, xương hàm ngừng phát triển, mô mềm, niêm mạc đã phủ dày thì răng khôn sẽ có xu hướng mọc lệch, mọc ngầm,…Những hiện tượng này luôn cản trở sinh hoạt hằng ngày của người bệnh, cần phải loại bỏ để bảo vệ sức khỏe răng miệng.
Biến chứng khi mọc răng khôn
Khi răng khôn mọc lệch, mọc ngầm, mọc đâm ngang,…nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng:
- Viêm nhiễm: Là biến chứng thường gặp nhất khi mọc răng khôn. Vùng nướu tại vị trí răng trồi lên thường bị sưng, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm. Bên cạnh cảm giác đau nhức, một số trường hợp có thể thấy cứng hàm, có mủ chảy ra. Vùng nhiễm tùng có thể lan rộng ra các mô mềm khác nêu không chữa trị sớm.
- Sâu răng: Răng khôn bị sâu là tình trạng phổ biến, đối với răng khôn mọc lệch hay mọc nằm ngang thì điều này xảy ra dễ dàng. Bởi răng khôn mọc không ngang bằng những răng hàm trước, thức ăn dễ bám vào kẽ răng, chân răng. Ngoài ra, răng khôn mọc ở đâu trong cùng của cung hàm rất khó vệ sinh, khiến vi khuẩn phát triển nhanh chóng.
- U nang xương hàm: Những vùng nhiễm trùng và viêm có mủ xung quanh răng khôn là nguyên nhân chính dẫn đến u nang xương hàm. Tình trạng này có thể tiến triển thành những nang chứa đầy dịch mủ hoặc khối u, phá huỷ cấu trúc xương hàm, gây hỏng răng và ảnh hưởng đến các răng kế cận.
Thông thường, với những trường hợp này, bác sĩ sẽ chỉ định nhổ bỏ răng khôn để ngăn chặn biến chứng nguy hiểm. Muốn nhổ răng khôn an toàn, cần trải qua thăm khám, chụp phim xương hàm, vị trí mọc của răng từ đó ứng dụng công nghệ nhổ răng khôn bằng máy siêu âm hiện đại. Quy trình nhổ răng khôn diễn ra an toàn, không ảnh hưởng đến người bệnh dù cho răng khôn mọc ở đâu ở vị trí phức tạp nhất.
Bài viết được trích nguồn tại: https://chamsocsacdep304.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT