Trám răng bị sâu được xem là cách phổ biến nhất để điều trị, phôi phục lại vùng mô răng đã bị tổn thương với những trường hợp sâu răng chưa nghiêm trọng và chưa ảnh hưởng vào tủy, bởi vì khi răng đã bị tổn thương thì không thể tự phục hồi nếu không được điều trị. Vậy trám răng sâu như thế nào? niềng răng thưa giá bao nhiêu?
Trám răng sâu như thế nào |
Trám răng sâu như thế nào?
Trám răng sâu được xem là cách phổ biến nhất điều trị, khôi phục lại vùng mô răng bị tổn thương khi răng sâu chưa nghiêm trọng, chưa ăn sâu vào tủy. Phương pháp này giúp răng khôi phục ăn nhai, duy trì thẩm mỹ nguyên vẹn cho răng. Quy trình trám răng sâu như thế nào thường được tiến hành kỹ lưỡng tại nha khoa uy tín như sau:
- Khám và tư vấn: Bác sĩ tại đây sẽ khám tổng quát kỹ lưỡng răng miệng, kiểm tra tất cả các răng và toàn diện các vị trí mặt nhai, mặt trong, mặt bên, vùng kẽ răng,.., xác định vị trí, tình trạng lỗ sâu răng,kiểm tra lỗ sâu ăn vào trong răng đến mức độ nào. Sau khi có số liệu cụ thể, sẽ xác định phương pháp điều trị chính xác. Thực hiện bọc răng sứ có tác hại gì không tại nha khoa?
- Nạo mô răng sâu: Bác sĩ dùng mũi khoan và các thiết bị chuyên dụng để nạo hết phần mô bị sâu, khi cần sẽ dùng thuốc tế để giảm cảm giác ê buốt cho người bệnh.
- Làm sạch và khử vi khuẩn: Lỗ sâu khi được nạo hết mô sâu sẽ được làm sạch, khử khuẩn vùng răng đó trước khi tiến hành trám răng để ngăn ngừa sự phát triển và tái phát của sâu răng.
- Trám lỗ răng sâu: Sau khi vùng răng này được làm sạch, bác sĩ sẽ xịt khô, cách ly và dùng chất trám đặt vào từng lớp, làm đầy chỗ rỗng, điêu khắc tái tạo hình dáng giống với răng thật.
- Chỉnh và đánh bóng miếng trám: Đây là bước quan trọng để xác định miếng trám có cộm cấn hay không, nếu có sẽ điều chỉnh và đánh bóng giúp người bệnh ăn nhai dễ dàng hơn. Ở bước này, bác sĩ cũng hướng dẫn người bệnh cách sử dụng miếng trám đúng cách để duy trì độ bền của nó.
Các phương pháp trám răng sâu hiện nay
Trám răng sâu bằng composite
Trám răng sâu như thế nào? Trám răng thẩm mỹ là kỹ thuật sử dụng vật liệu composite có màu trắng ngà giống như màu răng, rất hay sử dụng để trám các răng phía trước vì yêu cầu thẩm mỹ.
Bác sĩ dùng mũi khoan lấy sạch phần răng sâu, sau đó phết một lớp mỏng giúp răng giảm ê buốt. Bề mặt răng sẽ được nhám bằng axit, giúp cho lớp keo dính bám chặt vào bề mặt cần trám. Tiếp đó là rửa sạch, thổi khô răng, bác sĩ sẽ phết lên bề mặt trám một lớp keo dán, và tiếp sau đó là lớp composite có màu giống như màu của răng đang trám.
Trám răng sâu bằng onlay hoặc inlay
Amalgam và composite là các vật liệu trám còn mềm khi mới đưa vào răng, sau đó mới cứng lại, vì vậy nên thích hợp với các xoang trám không lớn. Khi răng bị sâu quá nhiều, phần răng không sâu còn lại ít, thì nha sĩ có thể sẽ gắn vào răng một miếng trám đã được đúc cứng sẵn. Miếng trám này sẽ được đúc cứng trước khi đưa vào bề mặt răng, không chỉ lấp đầy phần răng bị mất do sâu mà còn nâng đỡ tốt cho phần răng còn lại.
Trên đây là những lời giải đáp của chúng tôi về vấn đề trám răng sâu như thế nào. Mong rằng bài viết này đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức cùng kinh nghiệm hữu ích giúp cho việc chăm sóc và bảo vệ răng tốt hơn trước các bệnh lý.
Bài viết được trích nguồn tại: https://ttsuckhoemoingay.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297
7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT