Bệnh viêm chân răng có mủ là bệnh răng miệng khá phổ biến hiện nay. Tuy nhiên lại rất ít người biết rõ về chúng. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể dẫn đến những biến chứng hết sức nguy hiểm. Cùng với đó bọc răng sứ có ảnh hưởng gì không là thông tin bạn nên tìm hiểu. 

Nguyên nhân gây viêm chân răng có mủ

Viêm chân răng hay còn được gọi là viêm nướu răng, bệnh lý xảy ra ở phần mô mềm nha chu bao quanh chân răng. Bệnh lý này có thể gặp ở bất kì ai nếu không quan tâm tới sức khỏe răng miệng. Hầu hết mọi người đều chủ quan với các dấu hiệu bệnh viêm chân răng để rồi nhận những hậu quả đáng tiếc. 

- Xuất hiện những cơn đau kép dài dài dẳng, đau nhói liên tục. 

- Khi bị nhiễm trùng, bạch cầu trong máu sẽ tăng cường hoạt động , thân nhiệt lúc này sẽ tăng cao, gây sốt. Yếu tố quyết định nhiều đến chi phí niềng răng hô là gì?

- Hơi thở có mùi hôi khó chịu, vi khuẩn hoạt động trong khoang miệng gây ra mùi hôi, khiến bạn mất tự tin khi giao tiếp. 

- Răng có hiện tượng ê buốt và đau khi ăn đồ ăn nóng lạnh.
Điều trị viêm chân răng có mủ

Viêm nướu răng có mủ do nhiều nguyên nhân gây ra, do chế độ ăn uống và vệ sinh răng miệng không đúng cách, thói quen ăn nhiều đồ ngọt và thức ăn nhiều tinh bột, cùng với việc vệ sinh không đúng cách sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công và gây hại cho răng. Lúc đầu, vôi răng bắt đầu xuất hiện, gây kích ứng nướu, với các dấu hiệu như chân răng sưng đỏ, chảu máu chân răng, lâu ngày không được điều trị thì chân răng bắt đầu xuất hiện các túi mủ trắng.

Các bệnh lý như viêm nha chu, viêm tủy răng khiến những tổ chức xung quang răng như mạch máu, dây thành kinh ảnh hưởng, gây viêm nướu có mủ. 

Điều trị viêm chân răng có mủ 

Điều trị viêm chân răng có mủ bằng các biện pháp tự nhiên tại nhà chỉ có tác dụng giảm đau chứ không thể điều trị dứt điểm. Cách tốt nhất là bạn nên đến trực tiếp tại các cơ sở nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám, kiểm tra tình trạng răng miệng và có phương pháp điều trị hiệu quả.

Nếu viêm nướu có mủ ở mức độ nhẹ, bác sĩ sẽ tiến hành lấy cao răng, làm sạch khoang miệng để loại bỏ hết vi khuẩn ra ngoài. Sau vài ngày thì tình trạng bệnh sẽ được cải thiện.

Nếu bệnh ở mức độ trung bình, sau khi lấy cao răng, rạch túi mủ, bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng thêm một số loại thuốc kháng sinh như carbazochrome, lysozyme, tetracyclin, pennicilline, docyxyline, amoxicyline, metronidazol.

Việc không phát hiện và điều trị kịp thời hoặc điều trị sai cách sẽ khiến tình trạng viêm chân răng trở nên nặng hơn, xuất hiện ổ mủ khá to, ấn vào chảy mủ rất nhiều, sưng hạch bạch huyết dưới hàm hoặc ở cổ. Lúc này, phải thực hiện lấy cao răng, sau đó phẫu thuật phần túi mủ và vệ sinh lại phần lợi viêm

Bài viết được trích nguồn tại: https://dichvutaytrangrangtainhaantoan.blogspot.com/
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
Tg: Ngavvt
 
Top