Kỹ thuật cấy ghép răng implant là kỹ thuật phục hình răng giả hiện đại, có nhiều ưu điểm nổi trội khi có thể khôi phục lại các chức năng tương tự như răng thật. Có thể bạn chưa biết bọc răng sứ ở đâu tốt hãy tìm hiểu ngay.

Kỹ thuật cấy ghép răng implant 

Trụ răng implant là một trụ kim loại được đặt vào trong phần xương hàm ở dưới nướu. Nó có vai trò và hoạt động giống như một chiếc chân răng thật, làm trụ đỡ và bám vít cho thân răng sứ bên trên.

Khi nào thì niềng răng cửa bị mọc lệch hiệu quả?


Trụ implant có khả năng chịu lực nhai rất lớn nhờ đặc tính cứng chắc của chất liệu Titan. Trụ này có khả năng tích hợp với xương thành một khối rắn chắc giống như chân răng thật với xương hàm. Bởi vậy, sau một khoảng thời gian nhất định, trụ Implant được cơ thể nhận diện như là một chất liệu tương đồng có thể duy trì được rất nhiều năm trên cơ thể. 

Cấy ghép răng implant là kỹ thuật trồng răng bằng phương pháp tạo hình một chiếc răng giả hoàn chỉnh bao gồm cả thân răng và chân răng, trong đó chân răng là các trụ Implant tích hợp với xương hàm thành một khối thống nhất.
Kỹ thuật cấy ghép răng implant

Các trường hợp nên cấy ghép răng implant

Khi có răng hư cần phải nhổ sớm: Trong trường hợp nếu bạn có các răng bị hư cần phải nhổ, thì tốt nhất nên nhổ càng sớm càng tốt vì bệnh lý của răng làm tiêu xương hàm rất nhanh và nên nhổ với kỹ thuật đặc biệt để tránh làm tổn thương xương ổ răng. Khi mất răng, có một giải pháp tối ưu là bạn nên cấy ghép răng implant càng sớm càng tốt, tránh để lâu nướu đóng lại và xương hàm tiêu đi khi đó trồng khó khăn, đau đớn hơn.

Ngay lúc nhổ răng: Nên  đặt Implant ngay lúc nhổ răng nếu tình trạng xương, nướu cho phép nếu không thì đặt Implant sau một vài tháng khi vết nhổ đã lành thương. Thông thường, cấy ghép răng implant ngay lúc nhổ răng còn giảm thiểu thời gian, chi phí và cả đau đớn chỉ trong 1 lần phẫu thuật.

Khi răng bị nha chu không giữ được và cần nhổ: Khi răng bị nha chu không thể giữ được, hoặc không thể vệ sinh tốt được thì phải nhanh chóng nhổ đi để tránh nhiễm trùng và tiêu xương lan rộng, khi nhổ có thể trồng răng Implant ngay, hoặc nếu thiếu hổng xương quá nhiều thì cần ghép xương lúc nhổ để tiến hành đặt Implant sau đó vài tháng. 

Khi bị mất răng lâu ngày: Bên cạnh đó, với khoảng trống mất răng để lâu ngày rất khó vệ sinh răng miệng, đồ ăn, thực phẩm khi ăn vào, do khoảng trống không có răng nó rất dễ mắc và bám vào kẽ, tạo môi trường cho vi khuẩn phát triển để lâu ngày gây nên các bệnh lý như hôi miệng, nặng hơn là bị sâu răng, ảnh hưởng tới nướu, gây nhiễm trùng và lây lan sang các răng bên cạnh, gây viêm tủy. 

Khi bị mất răng hàm: Với những bệnh nhân mất răng hàm, đặc biệt là răng số 6 hoặc số 7 thì cấy ghép răng implant là một giải pháp tối ưu nhất khi không xâm lấn đến các răng kế cận, đặc biệt nếu mất răng số 7 thì răng số 8 không thể làm trụ đỡ để làm cầu răng. Khi đó việc dùng implant có chức năng thay thế như một răng thật mà không cần mài cùi răng bên cạnh làm trụ đỡ.

Cấy ghép răng implant ra đời là một trong những thành tựu khoa học quan trọng của phục hình nha khoa. Phương pháp mở ra cơ hội khôi phục lại những chiếc răng mất mà không cần xâm lấn răng thật, với chất lượng tương đương với răng thật. 

Bài viết trích nguồn tại: https://dichvucatxuonghammom.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Ngavvt
 
Top