Viêm tuỷ răng chủ yếu là do các loại vi khuẩn tồn tại trong miệng. Bệnh viêm tủy răng cũng có thể do nhiễm độc hóa chất, sang chấn, thay đổi áp suất môi trường…  

Thông tin nha khoa: tình trạng răng thưa bọc răng sứ có tốt không? Có hiệu quả như thế nào?


Nguyên nhân làm tủy bị tổn thương?

Tủy là sự sống của răng, nuôi dưỡng và bảo vệ răng. Khi ủy bị tổn thương hoặc bị chết do nhiều nguồn nguyên nhân khác nhau. Viêm tủy thường bắt đầu từ sâu răng không chữa trị kịp thời, những vi khuẩn tồn tại ở trong miệng, xâm nhập tuỷ răng chủ yếu qua các lỗ sâu và gây bệnh., Tác nhân gây viêm tuỷ răng thường gặp nhất là vi khuẩn. Chúng tồn tại ở trong miệng, xâm nhập tủy răng chủ yếu qua các lỗ sâu và cuống răng… Ngoài ra, hóa chất (nhiễm độc chì, thủy ngân…), sang chấn, thay đổi áp suất môi trường… cũng có thể gây viêm.

Giai đoạn đầu của viêm tủy răng cơn đau thường thoáng qua vài phút. Cơn đau sẽ tăng khi bị kích thích như ăn những thức ăn nóng, lạnh, chua. Về sau, cơn đau nhức nhối kéo dài, rất khó chịu, nhất là về ban đêm. Những bệnh răng miệng có nguy cơ dẫn đến viêm tủy răng là: sâu răng, răng bị tổn thương, răng bị mài mòn, răng dị hình, tổn thương cổ răng, viêm quanh răng.

Nguyên nhân làm tủy bị tổn thương?

Điều trị tủy răng tại phòng nha

Diệt tủy răng là gì? Diệt tủy răng là hình thức mà các bác sĩ sẽ lấy đi phần tủy đã bị viêm và chết, để giúp bạn bảo tồn lại chiếc răng thật của mình. Sau khi đã lấy sạch các dịch tủy thì bác sĩ sẽ tiến hành làm sạch ống tủy và hàn trám bít ống tủy để bảo tồn các mô răng còn sống. Tiếp đến, vì răng đã lấy tủy rất giòn và dễ gãy, nên sau một thời gian, bạn có thể tiến hành bọc sứ cho nó.

Ngày nay với các công nghệ hiện đại thì lấy tủy cũng rất nhanh chóng và không gây đau đớn. Tiến hành lấy đi các phần tủy đã bị chết sẽ giúp bạn chấm dứt những cơn đau hành hạ bạn. Hãy chọn cho mình một cơ sở nha khoa uy tín để thực hiện và được tư vấn bọc răng sứ loại nào tốt nhất, tránh để tiền mất tật mang.

Trường hợp nào nên lấy tủy răng?

Các trường hợp được bác sĩ khuyên lấy tủy răng bao gồm: Đau buốt khi ăn nhai, hoặc ăn uống thức ăn nước uống lạnh. Răng bị nứt, gãy. Răng bị sâu ăn vào tới sát chân răng. Chân thương răng do tai nạn. Có mủ trắng ở lợi phía dưới chân răng( nổi lên một thời gian rồi xẹp xuống) gây mất thẩm mỹ hoặc gây hôi miệng....

Khi thấy những triệu chứng này bạn cần phải điều trị tủy răng để tránh những hậu quả xấu nhất. Hãy đến các cơ sở nha khoa để được thăm khám và điều trị, sẽ mất rất ít thời gian và chi phí cho một lần điều trị tủy.

Răng lấy tủy sẽ duy trì sự sống suốt đời nếu bạn biết cách vệ sinh răng miệng sạch sẽ, không làm ảnh hưởng đến răng. Tuy nhiên răng sau khi lấy tủy sẽ không còn chắc khỏe như răng thường.

Sau khi lấy tủy, thời gian đầu bạn không nên nhai thức ăn bằng những chiếc răng vừa lấy tủy, vì chúng rất yếu và dễ gãy vỡ. Hướng khắc phục tốt hơn hết là bọc sứ lại cho răng đã lấy tủy để bảo vệ răng tránh khỏi các tác động bên ngoài có thể làm gãy vỡ răng. Ngăn ngừa răng tiếp xúc với các loại thực phẩm và axit cũng là cách hạn chế quá trình sừng hóa của răng sau khi lấy tủy hiệu quả.

Bài viết được trích nguồn từ: https://phauthuathamhomondangluu.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt
 
Top