Niềng răng cho trẻ là giải pháp chỉnh hình răng đã xuất hiện từ rất lâu, hiện đang được áp dụng rộng rãi tại Việt Nam và nhiều nước trên thế giới. Sau khi kết thúc ca điều trị, trẻ sẽ sở hữu ngay hàm răng đều đặn và thẳng hàng, nụ cười xinh đẹp và khỏe mạnh. Vấn đề bọc răng sứ có lâu không bạn nên tìm hiểu.
Niềng răng trẻ em thực hiện ra sao?
Niềng răng trẻ em là quá trình di chuyển các răng vĩnh viễn* về đúng vị trí vốn có của nó trên cung hàm. Việc niềng răng trẻ em nên được thực hiện trong giai đoạn các răng vĩnh viễn* đã mọc lên đầy đủ nhưng xương hàm vẫn còn mềm và chưa phát triển hoàn thiện, tức từ 9 đến 16 tuổi. Niềng răng cho trẻ ở độ tuổi này giúp răng dễ về đúng vị trí, hạn chế tối đa cảm giác đau đồng thời giảm chi phí điều trị. Chỉnh nha cho trẻ em có chi phí niềng răng mặt trong bao nhiêu?
Xương hàm, răng và lợi của trẻ tiếp tục phát triển trong một vài năm sau khi đã kết thúc quá trình niềng răng. Bé gái có thể tiếp tục phát triển đến 16 tuổi và bé trai 18 tuổi. Vì thế, khi trẻ đã có khớp cắn bình thường, cha mẹ nên tiếp tục theo dõi sát sự phát triển răng miệng của trẻ nhằm phát hiện sớm các bất thường.
Trẻ từ hai tuổi nên khám răng định kỳ 6 tháng một lần. Nha sĩ theo dõi và phát hiện sớm những vấn đề về răng miệng của trẻ và có biện pháp can thiệp kịp thời, đảm bảo răng phát triển khỏe mạnh.
Niềng răng trẻ em không những tác động đến răng mà còn tác động được đến cả xương hàm. Răng và xương hàm còn đang trong giai đoạn phát triển, chưa cứng chắc nên dễ đáp ứng với những thay đổi lúc này. Vậy nên niềng răng cho trẻ em là điều cần thiết để đạt được kết quả tốt và nhanh nhất. Các bậc phụ huynh không nên xem nhẹ những chuyển biến sai lệch răng của trẻ, cần đưa trẻ đi khám răng định kỳ để đảm bảo được sự phát triển ổn định răng cho trẻ, bảo vệ thẩm mỹ, sức khỏe toàn diện cho trẻ đến khi trưởng thành.
Các trường hợp niềng răng trẻ em hiện nay
Việc áp dụng niềng răng trẻ em có thể được chỉ định khi phát hiện thấy bé nhà bạn gặp phải một trong các vấn đề sau đây:
Răng hô
Đây là một trong những dạng sai khớp cắn, trong đó có sự sai lệch tương quan giữa hai hàm răng trên và răng dưới: Hàm trên mọc chìa và nhô ra phía trước quá nhiều trông mất cân đối và kém duyên cho trẻ về lâu về dài.
Răng móm
Một trong những dạng sai khớp cắn, trong đó trẻ có biểu hiện sai lệch tương quan giữa hai hàm, cung hàm dưới phủ ngoài cung hàm trên ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ và chức năng ăn nhai. Dấu hiệu nhận biết trẻ bị móm dựa bằng mắt thường nhìn góc nghiêng cằm đưa ra trước nhiều hơn gây mất thẩm mỹ. Răng móm nhẹ thực hiện làm răng sứ sau bao lâu thì hết ê buốt và ăn nhai bình thường? Ngoài ra, các bậc phụ huynh cũng có thể xác định tình trạng răng móm của con qua phim chụp X-quang răng.
Răng thưa
Tình trạng răng mọc cách xa nhau ở trên cung hàm, phụ huynh có thể quan sát hàm răng của trẻ không khít, các khe hở giữa các răng to nhỏ nói lên mức độ răng bị thưa nặng hay nhẹ. Điều này gây khó khăn trong việc thực hiện chức năng ăn nhai và đặc biệt là giảm tính thẩm mỹ của hàm răng, đặc biệt là khi cười.
Răng lệch lạc
Răng lệch lạc là tình trạng răng mọc chen chúc, gây sai lệch khớp cắn và ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ của khuôn mặt. Phụ huynh có thể nhận biết tình trạng trẻ bị răng lệch lạc bằng các biểu hiện: Một hoặc nhiều răng nghiêng, xoay, mọc lệch ra ngoài, lệch vào trong hay ngầm trong xương.
Trên đây là những thông tin bố mẹ nên biết về việc điều trị chỉnh nha - niềng răng trẻ em. Để phòng ngừa những trường hợp sai lệch răng ở trẻ em, giúp trẻ có một hàm răng phát triển hoàn chỉnh, đều đẹp và đúng khớp cắn. Ba mẹ nên đặc biệt quan tâm đến chế độ ăn uống, chăm sóc răng miệng, vệ sinh răng miệng của trẻ từ khi còn bé, đi khám răng định kỳ mỗi năm. Hạn chế cho trẻ sử dụng các loại thực phẩm có đường và thức uống có quá nhiều a-xít thường xuyên.
Bài viết trích nguồn tại: https://taytrangrang304.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
Ngavvt